Bệnh giang mai bẩm sinh tại trẻ em có điều trị được không?

Bệnh bẩm sinh tại trẻ em có chữa trị được không? Giang mai tại trẻ em thường gây nhiều tổn thương nặng nề đến sức khỏe hơn so với ở người lớn. Trẻ bẩm sinh thường là do lan truyền từ phía người mẹ trong thai kỳ.

Trước khi tìm hiểu bẩm sinh tại trẻ em có chữa trị được không, hãy cùng hiểu rõ hơn về bệnh giang mai bẩm sinh. Giang mai xâm nhập cơ thể với nguyên do là vi khuẩn Treponema Pallidum có cấu trúc xoắn. Loại khuẩn này xâm nhập sau khoảng 1 giờ sẽ tấn công vào máu. Từ đó chúng đi khắp cơ thể và gây ra độc tố tổn hại các cơ quan.

Bệnh giang mai bẩm sinh ở trẻ em

Trẻ bị giang mai bẩm sinh thật ra là do lây nhiễm xoắn khuẩn từ người mẹ hoặc những người xung quanh. Bà bầu bị giang mai có nguy cơ lan truyền xoắn khuẩn cho trẻ trong thai kỳ. Nếu may mắn trẻ không bị nhiễm bệnh trong thai kỳ thì cũng có thể bị lây khi sinh.

Nguy cơ lây xoắn khuẩn cho trẻ em trong thai kỳ là khoảng 40 – 70%. Trẻ hít phải nước ối của mẹ hoặc dịch từ cơ quan , máu của mẹ có thể bị lây xoắn khuẩn. Chính vì vậy những chuyên gia thường chỉ định dự phòng bằng cách khuyên chị em sinh mổ.

Giang mai bẩm sinh sớm ở trẻ em có thể dấu hiệu ngay sau thời điểm sinh. Hoặc trẻ có thể nổi triệu chứng trong vòng từ 2 tuần tới 3 tháng. Có thể trẻ sẽ xuất hiện bẩm sinh lâu hơn trong vòng khoảng 2 năm đầu đời. Triệu chứng đó là nổi lên các nốt sần, phồng da, rộp da, nổi phát ban, sốt, khóc khàn giọng, đau họng kéo dài… Các nốt sần có thể gây lây truyền xoắn khuẩn sang người khác.

Trẻ bị giang mai muộn thì xuất hiện triệu chứng sau khoảng 3 năm đầu đời. Tổn thương giang mai bẩm sinh muộn ăn sâu và ít lây lan hơn. Triệu chứng như các ban màu hồng xếp vòng cung và tự khỏi. Có trường hợp thì bị mụn nổi lên, vỡ loét và để lại sẹo màu tím. Giang mai bẩm sinh có cực nhiều tác hại.

Biến chứng của giang mai bẩm sinh tại trẻ em

xâm nhập vào các cơ quan sinh dục, sau đó dần dần lan tới nước ối. Cũng có thể xoắn khuẩn xâm nhập vào nhau thai lây sang trẻ. Nói chung là có rất nhiều con đường lây nhiễm khác nhau. Vì vậy mẹ bị giang mai khi mang bầu phải xét nghiệm nước ối. Nhiều bác sĩ cũng thực hiện dự phòng giang mai cho trẻ.

Các biến chứng trực tiếp tới trẻ em bị giang mai bẩm sinh đó là gây nhiều bệnh. Trẻ bị sốt, phát ban, đau họng, khóc thì khó ăn uống, tiến triển khỏe mạnh được. Trẻ còn có nguy cơ lây truyền cho những người xung quanh, nhất là người chăm sóc trẻ.

Những tác hại trên chỉ là triệu chứng nhỏ, khi thấy triệu chứng này thì phải chữa ngay. Ở những trẻ không biểu hiện hoặc biểu hiện nhưng trị không triệt để, sau 3 năm có thể bị giang mai muộn. Thời điểm này nguy cơ tác động sẽ có thể là phình động mạch, viêm não, viêm màng não… Như vậy nguy cơ tử vong rất lớn.

Bệnh giang mai bẩm sinh ở trẻ em có điều trị được không?

Mặc dù ảnh hưởng ở bệnh giang mai bẩm sinh tại trẻ nhanh và mạnh nhưng vẫn có phương pháp chữa. Các bác sĩ chuyên khoa có thể tiến hành bẩm sinh khỏi dứt điểm. Phương pháp điều trị cũng không phức tạp vì cũng có thuốc và cách trị sử dụng được cho trẻ em.  

Chữa trị bệnh giang mai bẩm sinh tại trẻ em bằng kháng sinh

Nếu như chỉ sử dụng kháng sinh trị giang mai bẩm sinh thì cần thiết thăm khám cẩn thận. Các chuyên gia sẽ phải xem xét thời gian phát bệnh, mức độ bệnh và sự phản ứng của trẻ với thuốc. Thông thường quy trình sử dụng thuốc phải được bác sỹ theo dõi và tiến hành nghiêm ngặt.

Quá trình điều trị bệnh giang mai bẩm sinh tại trẻ em

Trẻ được sinh ra từ mẹ mắc giang mai sẽ được làm các xét nghiệm liên tục để kiểm tra. Nếu trẻ có dấu hiệu bệnh thì sẽ được tiến hành điều trị thường xuyên. Nếu trẻ không có triệu chứng thì làm xét nghiệm. Cụ thể:

  • dương tính cần làm xét nghiệm tiếp ít nhất 8 tháng luôn. Sau 8 tháng nếu kết quả cho âm tính, không dấu hiệu bệnh thì có thể ngừng theo dõi. Ngược lại sau 8 tháng vẫn dương tính hoặc thấy có biểu hiện thì phải điều trị ngay.
  • Nếu lần xét nghiệm RPR thứ nhất âm tính thì làm các xét nghiệm thời điểm trẻ được 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng nếu âm tính thì có thể yên tâm trẻ không nhiễm phải bệnh.
  • Mẹ bị giang mai chưa điều trị hoặc mới trị 4 tuần trước khi sinh thì có thể dự phòng giang mai cho trẻ.

Sau đó, khi có kết quả xét nghiệm bác sĩ mới tiến hành chữa trị giang mai. Nói chung nếu chữa trị kịp thời, theo dõi sức khỏe đầy đủ thì có thể khỏi bệnh hoàn toàn. Bệnh giang mai bẩm sinh ở trẻ em có trị được không? Có thể, quan trọng nhất là nên giảm thiểu để mắc giang mai lúc có thai. Bệnh giang mai rất nguy hiểm. Nếu cần giải đáp thì có thể liên hệ bệnh viện Thái Hà Hà Nội – Hà Nội sẽ hiểu rõ.

Bài viết liên quan